Categories
4. TÀI LIỆU

Các Câu Hỏi về Công Dân (Lịch Sử và Tổ Chức Công Quyền) cho
Trắc Nghiệm Nhập Tịch

100 câu hỏi về công dân (Lịch Sử và Tổ Chức Công Quyền) cùng các giải đáp cho trắc nghiệm nhập tịch ghi dưới đây.
Trắc nghiệm công dân được hỏi miệng và giám khảo của Cơ Quan Quốc Tịch Và Di Trú (USCIS) sẽ hỏi ứng viên nhập tịch tới 10 trong số 100 câu. Ứng viên phải trả lời đúng 6 trên 10 câu hỏi để được đậu phần nhập tịch này.
Trong bài trắc nghiệm nhập tịch, một vài câu giải đáp có thể đã thay đổi vì các cuộc bầu cử hoặc công cử. Khi học thi, bạn cần tìm hiểu để có các câu giải đáp cập nhật nhất. Vào lúc thi phỏng vấn với USCIS (Cơ Quan Quốc Tịch và Di Trú), bạn nhớ trả lời các câu hỏi này cho đúng với tên các giới chức đang phục vụ. Giám khảo USCIS sẽ không chấp nhận câu trả lời sai.
Mặc dù USCIS biết là có thể có những câu trả lời đúng khác, ngoài 100 câu trả lời mẫu, tuy vậy các ứng viên được khuyến khích trả lời các câu hỏi theo như các câu trả lời mẫu đã cho.

CÔNG QUYỀN HOA KỲ

A: Các Nguyên Tắc Của Dân Chủ Hoa Kỳ

  1. Luật cao nhất của quốc gia là gì?
    ▪ Hiến Pháp
  2. Hiến Pháp có mục đích gì?
    ▪ thiết lập chánh phủ
    ▪ mô tả tổ chức chánh phủ
    ▪ bảo vệ các quyền căn bản của người dân Hoa Kỳ
  3. Ý tưởng tự quản trị nằm trong ba chữ đầu tiên của Hiến Pháp. Các chữ này là những chữ nào?
    ▪ Chúng tôi người dân (We the People)
  4. Tu chính án là gì?
    ▪ một sự thay đổi (trong Hiến Pháp)
    ▪ một sự thêm (vào Hiến Pháp)
  5. Ta gọi mười tu chính đầu tiên vào Hiến Pháp là gì?
    ▪ Luật Dân Quyền
  6. Kể ra Một quyền hoặc một tự do trong Tu Chính Án Đầu Tiên (First Amendment)?*
    ▪ tự do ngôn luận
    ▪ tự do tôn giáo
    ▪ tự do hội họp
    ▪ tự do báo chí
    ▪ tự do thỉnh nguyện chánh phủ

*Nếu bạn 65 tuổi hoặc hơn và đã là thường-trú-nhân tại Hoa Kỳ được 20 năm hay hơn, bạn có thể chỉ cần học các câu hỏi có dấu hình sao (*) mà thôi.

  1. Hiến Pháp có bao nhiêu tu chính án?
    ▪ hai mươi bảy (27)
  2. Bản Tuyên Ngôn Độc Lập có ý nghĩa gì?
    ▪ thông báo nền độc lập của chúng ta (khỏi Anh Quốc)
    ▪ tuyên cáo nền độc lập của chúng ta (khỏi Anh Quốc)
    ▪ cho biết Hoa Kỳ đã tự do (khỏi Anh Quốc)
  3. Kể ra Hai quyền trong bản Bản Tuyên Ngôn Độc Lập?
    ▪ quyền sống
    ▪ quyền tự do
    ▪ quyền theo đuổi hạnh phúc
  4. Tự do tôn giáo là gì?
    ▪ Bạn có thể theo bất cứ tôn giáo nào, hoặc không theo tôn giáo nào.
  5. Hệ thống kinh tế của Hoa Kỳ gọi là gì?*
    ▪ kinh tế tư bản
    ▪ kinh tế thị trường
  6. “Thượng tôn luật pháp” là gì?
    ▪ Mọi người đều phải tuân theo luật pháp.
    ▪ Cả các người lãnh đạo đều phải tuân theo luật pháp.
    ▪ Nhà cầm quyền phải tuân theo luật pháp.
    ▪ Không ai được ở trên pháp luật cả.

B: Hệ Thống Công Quyền

  1. Cho biết một ngành hay phần của công quyền.*
    ▪ Quốc Hội
    ▪ lập pháp
    ▪ Tổng Thống
    ▪ hành pháp
    ▪ các tòa án
    ▪ tư pháp
  2. Cách nào ngăn cản một ngành công quyền trở thành quá mạnh?
    ▪ kiểm soát lẫn nhau
    ▪ phân quyền
  3. Ai phụ trách hành pháp?
    ▪ Tổng Thống
  4. Ai làm luật liên bang?
    ▪ Quốc Hội
    ▪ Thượng và Hạ Nghị Viện
    ▪ Ngành Lập Pháp (của Liên Bang hay Quốc Gia)
  5. Hai phần của Quốc Hội Hoa Kỳ là gì?*
    ▪ Thượng và Hạ Nghị Viện

*Nếu bạn 65 tuổi hoặc hơn và đã là thường-trú-nhân tại Hoa Kỳ được 20 năm hay hơn, bạn có thể chỉ cần học các câu hỏi có dấu hình sao (*) mà thôi.

  1. Có bao nhiêu Thượng Nghị Sĩ Liên Bang?
    ▪ một trăm (100)
  2. Chúng ta bầu Thượng Nghị Sĩ cho bao nhiêu năm?
    ▪ sáu (6)
  3. Ai là một trong những Thượng Nghị Sĩ Liên Bang của bạn?*
    ▪ Câu trả lời thay đổi tùy tiểu bang. [Cư dân ở thủ đô Washington, D.C. và cư dân ở các lãnh thổ Hoa Kỳ trả
    lời là DC hoặc lãnh thổ mình ở không có thượng-nghị-sĩ.]
  4. Hạ-Nghị-Viện có bao nhiêu dân biểu?
    ▪ bốn trăm ba mươi lăm (435)
  5. Chúng ta bầu dân biểu cho mấy năm?
    ▪ hai năm (2)
  6. Cho biết tên dân biểu của bạn.
    ▪ Câu trả lời sẽ thay đổi tùy nơi. [Cư dân ở các nơi có Đại Biểu “không có quyền biểu quyết” hoặc Đại Biểu Thường Trú có thể nói tên người đó. Cũng có thể trả lời là vùng đó không có đại diện có quyền biểu quyết tại Quốc Hội.]
  7. Thượng-nghị-sĩ đại diện ai?
    ▪ Tất cả người dân trong tiểu bang
  8. Tại sao có những tiểu bang có nhiều đại biểu hơn các tiểu bang khác?
    ▪ (Vì) dân số tiểu bang đó
    ▪ (Vì) tiểu bang đó đông dân hơn
    ▪ (Vì) một số tiểu bang đông dân hơn tiểu bang khác
  9. Nhiệm kỳ Tổng Thống là mấy năm?
    ▪ Bốn (4) năm
  10. Bầu Tổng Thống vào tháng nào?*
    ▪ Tháng Mười Một
  11. Hiện nay tên Tổng Thống Hoa Kỳ là gì?*
    ▪ Xin ghé thăm trang uscis.gov/citizenship/testupdates để biết tên của Tổng Thống Hoa Kỳ.
  12. Hiện nay tên Phó Tổng Thống Hoa Kỳ là gì?
    ▪ Xin ghé thăm trang uscis.gov/citizenship/testupdates để biết tên của Phó Tổng Thống Hoa Kỳ.
  13. Nếu Tổng Thống không còn làm việc được nữa, ai sẽ thay thế làm Tổng Thống?
    ▪ Phó Tổng Thống
  14. Nếu cả Tổng Thống và Phó Tổng Thống không còn làm việc được nữa, ai sẽ thay thế?
    ▪ Chủ Tịch Hạ Nghị Viện
  15. Ai là Tổng Tư Lệnh quân đội?
    ▪ Tổng Thống
  16. Ai sẽ ký dự thảo luật thành luật?
    ▪ Tổng Thống
  17. Ai có quyền phủ quyết các dự luật?
    ▪ Tổng Thống
  • Nếu bạn 65 tuổi hoặc hơn và đã là thường-trú-nhân tại Hoa Kỳ được 20 năm hay hơn, bạn có thể chỉ cần học các câu hỏi có dấu hình sao (*) mà thôi.
  1. Nội các của Tổng Thống làm gì?
    ▪ Cố vấn cho Tổng Thống
  2. Kể ra Hai chức vụ trong hàng nội các.
    ▪ Bộ Trưởng Canh Nông
    ▪ Bộ Trưởng Thương Mại
    ▪ Bộ Trưởng Quốc Phòng
    ▪ Bộ Trưởng Giáo Dục
    ▪ Bộ Trưởng Năng Lượng
    ▪ Bộ Trưởng Y Tế và Phục Vụ Nhân Sinh
    ▪ Bộ Trưởng Nội An
    ▪ Bộ Trưởng Gia Cư và Phát Triển Đô Thị
    ▪ Bộ Trưởng Nội Vụ
    ▪ Bộ Trưởng Lao Động
    ▪ Bộ Trưởng Ngoại Giao
    ▪ Bộ Trưởng Giao Thông
    ▪ Bộ Trưởng Ngân Khố hay Tài Chính
    ▪ Bộ Trưởng Cựu Chiến Binh
    ▪ Bộ Trưởng Tư Pháp
    ▪ Phó Tổng Thống
  3. Ngành tư pháp làm gì?
    ▪ duyệt lại luật lệ
    ▪ cắt nghĩa luật lệ
    ▪ giải quyết tranh cãi (bất hòa)
    ▪ quyết định xem luật có đi ngược lại hiến pháp không
  4. Tòa án cao nhất ở Hoa Kỳ là gì?
    ▪ Tối Cao Pháp Viện
  5. Có bao nhiêu thẩm phán ở Tối Cao Pháp Viện?
    ▪ Xin ghé thăm trang uscis.gov/citizenship/testupdates để biết số Thẩm Phán của Tòa Án Tối Cao Pháp Viện.
  6. Ai đang là Chủ Tịch Tối Cao Pháp Viện?
    ▪ Xin ghé thăm trang uscis.gov/citizenship/testupdates để biết tên của Chánh Án Tòa Án Tối Cao Pháp Viện
    Hoa Kỳ.
  7. Theo Hiến Pháp, chánh phủ liên bang có một số quyền. Một trong các quyền của chánh phủ liên bang là?
    ▪ in tiền
    ▪ tuyên chiến
    ▪ lập quân đội
    ▪ ký các hòa ước
  8. Theo Hiến Pháp, các tiểu bang có một số quyền. Một trong những quyền này là gì?
    ▪ cung cấp trường học và giáo dục
    ▪ bảo vệ dân chúng (cảnh sát)
    ▪ bảo vệ an toàn (các sở cứu hỏa)
    ▪ cấp bằng lái xe
    ▪ chia vùng và chấp thuận cách xử dụng đất đai
  • Nếu bạn 65 tuổi hoặc hơn và đã là thường-trú-nhân tại Hoa Kỳ được 20 năm hay hơn, bạn có thể chỉ cần học các câu hỏi có dấu hình sao (*) mà thôi.
  1. Có bao nhiêu Thượng Nghị Sĩ Liên Bang?
    ▪ một trăm (100)
  2. Chúng ta bầu Thượng Nghị Sĩ cho bao nhiêu năm?
    ▪ sáu (6)
  3. Ai là một trong những Thượng Nghị Sĩ Liên Bang của bạn?*
    ▪ Câu trả lời thay đổi tùy tiểu bang. [Cư dân ở thủ đô Washington, D.C. và cư dân ở các lãnh thổ Hoa Kỳ trả
    lời là DC hoặc lãnh thổ mình ở không có thượng-nghị-sĩ.]
  4. Hạ-Nghị-Viện có bao nhiêu dân biểu?
    ▪ bốn trăm ba mươi lăm (435)
  5. Chúng ta bầu dân biểu cho mấy năm?
    ▪ hai năm (2)
  6. Cho biết tên dân biểu của bạn.
    ▪ Câu trả lời sẽ thay đổi tùy nơi. [Cư dân ở các nơi có Đại Biểu “không có quyền biểu quyết” hoặc Đại Biểu
    Thường Trú có thể nói tên người đó. Cũng có thể trả lời là vùng đó không có đại diện có quyền biểu quyết tại
    Quốc Hội.]
  7. Thượng-nghị-sĩ đại diện ai?
    ▪ Tất cả người dân trong tiểu bang
  8. Tại sao có những tiểu bang có nhiều đại biểu hơn các tiểu bang khác?
    ▪ (Vì) dân số tiểu bang đó
    ▪ (Vì) tiểu bang đó đông dân hơn
    ▪ (Vì) một số tiểu bang đông dân hơn tiểu bang khác
  9. Nhiệm kỳ Tổng Thống là mấy năm?
    ▪ Bốn (4) năm
  10. Bầu Tổng Thống vào tháng nào?*
    ▪ Tháng Mười Một
  11. Hiện nay tên Tổng Thống Hoa Kỳ là gì?*
    ▪ Xin ghé thăm trang uscis.gov/citizenship/testupdates để biết tên của Tổng Thống Hoa Kỳ.
  12. Hiện nay tên Phó Tổng Thống Hoa Kỳ là gì?
    ▪ Xin ghé thăm trang uscis.gov/citizenship/testupdates để biết tên của Phó Tổng Thống Hoa Kỳ.
  13. Nếu Tổng Thống không còn làm việc được nữa, ai sẽ thay thế làm Tổng Thống?
    ▪ Phó Tổng Thống
  14. Nếu cả Tổng Thống và Phó Tổng Thống không còn làm việc được nữa, ai sẽ thay thế?
    ▪ Chủ Tịch Hạ Nghị Viện
  15. Ai là Tổng Tư Lệnh quân đội?
    ▪ Tổng Thống
  16. Ai sẽ ký dự thảo luật thành luật?
    ▪ Tổng Thống
  17. Ai có quyền phủ quyết các dự luật?
    ▪ Tổng Thống

*Nếu bạn 65 tuổi hoặc hơn và đã là thường-trú-nhân tại Hoa Kỳ được 20 năm hay hơn, bạn có thể chỉ cần học các câu hỏi có dấu hình sao (*) mà thôi.

  1. Nội các của Tổng Thống làm gì?
    ▪ Cố vấn cho Tổng Thống
  2. Kể ra Hai chức vụ trong hàng nội các.
    ▪ Bộ Trưởng Canh Nông
    ▪ Bộ Trưởng Thương Mại
    ▪ Bộ Trưởng Quốc Phòng
    ▪ Bộ Trưởng Giáo Dục
    ▪ Bộ Trưởng Năng Lượng
    ▪ Bộ Trưởng Y Tế và Phục Vụ Nhân Sinh
    ▪ Bộ Trưởng Nội An
    ▪ Bộ Trưởng Gia Cư và Phát Triển Đô Thị
    ▪ Bộ Trưởng Nội Vụ
    ▪ Bộ Trưởng Lao Động
    ▪ Bộ Trưởng Ngoại Giao
    ▪ Bộ Trưởng Giao Thông
    ▪ Bộ Trưởng Ngân Khố hay Tài Chính
    ▪ Bộ Trưởng Cựu Chiến Binh
    ▪ Bộ Trưởng Tư Pháp
    ▪ Phó Tổng Thống
  3. Ngành tư pháp làm gì?
    ▪ duyệt lại luật lệ
    ▪ cắt nghĩa luật lệ
    ▪ giải quyết tranh cãi (bất hòa)
    ▪ quyết định xem luật có đi ngược lại hiến pháp không
  4. Tòa án cao nhất ở Hoa Kỳ là gì?
    ▪ Tối Cao Pháp Viện
  5. Có bao nhiêu thẩm phán ở Tối Cao Pháp Viện?
    ▪ Xin ghé thăm trang uscis.gov/citizenship/testupdates để biết số Thẩm Phán của Tòa Án Tối Cao Pháp Viện.
  6. Ai đang là Chủ Tịch Tối Cao Pháp Viện?
    ▪ Xin ghé thăm trang uscis.gov/citizenship/testupdates để biết tên của Chánh Án Tòa Án Tối Cao Pháp Viện
    Hoa Kỳ.
  7. Theo Hiến Pháp, chánh phủ liên bang có một số quyền. Một trong các quyền của chánh phủ liên bang là?
    ▪ in tiền
    ▪ tuyên chiến
    ▪ lập quân đội
    ▪ ký các hòa ước
  8. Theo Hiến Pháp, các tiểu bang có một số quyền. Một trong những quyền này là gì?
    ▪ cung cấp trường học và giáo dục
    ▪ bảo vệ dân chúng (cảnh sát)
    ▪ bảo vệ an toàn (các sở cứu hỏa)
    ▪ cấp bằng lái xe
    ▪ chia vùng và chấp thuận cách xử dụng đất đai

*Nếu bạn 65 tuổi hoặc hơn và đã là thường-trú-nhân tại Hoa Kỳ được 20 năm hay hơn, bạn có thể chỉ cần học các câu hỏi có dấu hình sao (*) mà thôi.

  1. Thống Đốc tiểu bang của bạn tên gì?
    ▪ Câu trả lời tùy tiểu bang. [Cư dân vùng thủ đô Washington, D.C. phải trả lời là vùng thủ đô DC không có
    Thống Đốc.]
  2. Thủ phủ của tiểu bang bạn tên gì?*
    ▪ Câu trả lời tùy theo tiểu bang. [Cư dân vùng thủ đô Washington, D.C. phải trả lời là vùng DC không phải
    là một tiểu bang và không có thủ phủ. Cư dân các lãnh thổ hải ngoại của Hoa Kỳ phải cho biết thủ phủ của
    vùng lãnh thổ hải ngoại này.]
  3. Hai đảng chính của Hoa Kỳ là gì?*
    ▪ Dân Chủ và Cộng Hòa
  4. Đảng của Tổng Thống hiện tại là đảng nào?
    ▪ Xin ghé thăm trang uscis.gov/citizenship/testupdates để biết thông tin về chính đảng của Tổng Thống
    Hoa Kỳ.
  5. Chủ Tịch Hạ Viện hiện thời tên gì?
    ▪ Xin ghé thăm trang uscis.gov/citizenship/testupdates để biết tên của Chủ Tịch Hạ viện Dân Biểu Hoa Kỳ

C: Quyền Hạn và Bổn Phận

  1. Có bốn tu chính án Hiến Pháp về việc ai có quyền bầu cử. Kể ra Một trong các thứ đó.
    ▪ Công dân mười tám (18) tuổi và hơn (được đi bầu).
    ▪ Không phải trả (thuế bầu cử) để được bầu.
    ▪ Bất cứ công dân nào cũng được bầu (phụ nữ và nam giới đều được bầu).
    ▪ Nam giới của bất cứ chủng tộc nào (cũng đều được bầu).
  2. Một trong các bổn phận chỉ dành riêng cho công dân Hoa Kỳ là gì?*
    ▪ phục vụ trong bồi thẩm đoàn
    ▪ đi bầu trong bầu cử liên bang
  3. Cho biết một quyền của riêng công dân Hoa Kỳ.
    ▪ tham gia bầu cử cấp liên bang
    ▪ ứng cử chức vụ liên bang
  4. Cho biết hai quyền của mỗi người sống ở Hoa Kỳ?
    ▪ tự do phát biểu ý kiến
    ▪ tự do ngôn luận
    ▪ tự do hội họp
    ▪ tự do thỉnh nguyện chính quyền
    ▪ tự do tín ngưỡng
    ▪ quyền mang vũ khí tự vệ
  5. Khi nói Lời Tuyên Thệ Trung Thành (Pledge of Allegiance), chúng ta chứng tỏ sự trung thành với cái gì?
    ▪ Hoa Kỳ
    ▪ Lá cờ

*Nếu bạn 65 tuổi hoặc hơn và đã là thường-trú-nhân tại Hoa Kỳ được 20 năm hay hơn, bạn có thể chỉ cần học các câu hỏi
có dấu hình sao (*) mà thôi.

  1. Khi trở thành công dân Hoa Kỳ, một trong những lời hứa của bạn là gì?
    ▪ từ bỏ sự trung thành với các quốc gia khác
    ▪ bảo vệ Hiến Pháp và luật lệ Hoa Kỳ
    ▪ tuân hành luật lệ của Hoa Kỳ
    ▪ phục vụ trong quân đội Hoa Kỳ (nếu cần)
    ▪ phục vụ (công việc quan trọng cho) Hoa Kỳ (nếu cần)
    ▪ trung thành với quốc gia Hoa Kỳ
  2. Công dân phải bao nhiêu tuổi mới được bầu Tổng Thống?*
    ▪ Mười Tám (18) và hơn
  3. Có hai cách công dân Hoa Kỳ có thể tham dự vào nền dân chủ là các cách nào?
    ▪ bầu cử
    ▪ tham gia một đảng phái chính trị
    ▪ tham dự vào một cuộc vận động tranh cử
    ▪ tham dự vào một nhóm hoạt động công dân
    ▪ tham dự vào một nhóm hoạt động cộng đồng
    ▪ phát biểu ý kiến về một vấn đề với một vị dân cử
    ▪ gọi điện thoại cho nghị sĩ và dân biểu
    ▪ công khai ủng hộ hoặc phản đối một vấn đề hay chính sách nào đó
    ▪ tranh cử
    ▪ góp ý kiến trên một tờ báo
  4. Ngày cuối cùng có thể nạp mẫu khai thuế cho liên bang là?*
    ▪ 15 Tháng Tư
  5. Khi nào tất cả nam giới phải ghi tên cho Sở Quân Vụ (Selective Service)?
    ▪ ở tuổi mười tám (18)
    ▪ ở giữa tuổi mười tám (18) và hai mươi sáu (26)

LỊCH SỬ HOA KỲ

A: Thời kỳ Thuộc Địa và Độc Lập

  1. Một trong những lý do khiến người di dân thời thuộc địa tới Mỹ Châu là gì?
    ▪ tự do
    ▪ tự do chính trị
    ▪ tự do tôn giáo
    ▪ cơ hội kinh tế
    ▪ hành xử tôn giáo của mình
    ▪ tránh sự áp bức
  2. Những ai sống tại Mỹ trước khi người Âu Châu tới?
    ▪ người da đỏ Mỹ Châu
    ▪ thổ dân Mỹ Châu

*Nếu bạn 65 tuổi hoặc hơn và đã là thường-trú-nhân tại Hoa Kỳ được 20 năm hay hơn, bạn có thể chỉ cần học các câu hỏi
có dấu hình sao (*) mà thôi.

  1. Nhóm người nào được mang tới Mỹ Châu và bán làm nô lệ?
    ▪ người Phi Châu
    ▪ người từ Phi Châu
  2. Tại sao những người di dân thời thuộc địa chống lại người Anh?
    ▪ vì thuế má cao quá (phải đóng thuế mà không có người đại diện)
    ▪ vì quân đội Anh đồn trú trong nhà của họ (ở trọ, làm trại binh)
    ▪ vì người di dân thời thuộc địa không có chính quyền tự quản
  3. Ai viết Bản Tuyên Ngôn Độc Lập?
    ▪ (Thomas) Jefferson
  4. Bản Tuyên Ngôn Độc Lập được chấp nhận lúc nào?
    ▪ 4 Tháng Bẩy 1776
  5. Có 13 tiểu bang nguyên thủy. Cho biết ba tiểu bang.
    ▪ New Hampshire
    ▪ Massachusetts
    ▪ Rhode Island
    ▪ Connecticut
    ▪ New York
    ▪ New Jersey
    ▪ Pennsylvania
    ▪ Delaware
    ▪ Maryland
    ▪ Virginia
    ▪ North Carolina
    ▪ South Carolina
    ▪ Georgia
  6. Việc gì xảy ra tại Đại Hội Lập Hiến (Constitutional Convention)?
    ▪ Soạn thảo Hiến Pháp.
    ▪ Các nhà lập quốc soạn thảo Hiến Pháp.
  7. Hiến Pháp được soạn thảo khi nào?
    ▪ 1787
  8. Các bài tham luận gọi là Federalist Papers có mục đích hỗ trợ việc thông qua Hiến Pháp Hoa Kỳ. Kể tên
    một trong những người viết tham luận.
    ▪ (James) Madison
    ▪ (Alexander) Hamilton
    ▪ (John) Jay
    ▪ Publius
  9. Một việc gì làm Benjamin Franklin nổi tiếng?
    ▪ nhà ngoại giao Hoa Kỳ
    ▪ thành viên già nhất của Đại Hội Lập Hiến
    ▪ Tổng Giám Đốc Bưu Điện đầu tiên của Hoa Kỳ
    ▪ người viết cuốn lịch “Poor Richard’s Almanac”
    ▪ khởi công xây các thư viện miễn phí đầu tiên của Hoa Kỳ

*Nếu bạn 65 tuổi hoặc hơn và đã là thường-trú-nhân tại Hoa Kỳ được 20 năm hay hơn, bạn có thể chỉ cần học các câu hỏi có dấu hình sao (*) mà thôi.

  1. Ai được gọi là cha đẻ của nước Mỹ?
    ▪ (George) Washington
  2. Ai là Tổng Thống đầu tiên?*
    ▪ (George) Washington

B: Thời Kỳ 1800

  1. Hoa Kỳ mua lãnh thổ nào của Pháp vào năm 1803?
    ▪ Lãnh Thổ Louisiana
    ▪ Louisiana
  2. Nói tên một trong những cuộc chiến Hoa Kỳ tham dự thời 1800.
    ▪ Chiến tranh 1812
    ▪ Chiến tranh Hoa Kỳ-Mễ-Tây-Cơ (Mexico)
    ▪ Nội chiến
    ▪ Chiến tranh Hoa Kỳ-Tây-Ban-Nha
  3. Tên gọi của cuộc chiến trên đất Hoa Kỳ giữa miền Bắc và miền Nam là gì.
    ▪ Nội chiến
    ▪ Chiến tranh giữa các Tiểu Bang
  4. Cho biết một vấn đề đưa tới cuộc nội chiến.
    ▪ vấn đề nô lệ
    ▪ các vấn đề kinh tế
    ▪ quyền của các tiểu bang
  5. Một điều quan trọng mà Abraham Lincoln làm là gì?*
    ▪ giải phóng nô lệ (Tuyên Ngôn Giải Phóng)
    ▪ giữ gìn (hoặc bảo tồn) đoàn kết Quốc Gia
    ▪ lãnh đạo Hoa Kỳ trong Cuộc Nội Chiến
  6. Tuyên Ngôn Giải Phóng làm gì?
    ▪ giải phóng nô lệ
    ▪ giải phóng nô lệ thuộc tập hợp (nhóm) các tiểu bang ly khai miền Nam
    ▪ giải phóng nô lệ ở các tiểu bang miền Nam
    ▪ giải phóng nô lệ ở đa số các tiểu bang miền Nam
  7. Bà Susan B. Anthony làm gì?
    ▪ tranh đấu cho quyền phụ nữ
    ▪ tranh đấu cho dân quyền
    C: Lịch Sử Cận Đại Hoa Kỳ và Các Thông Tin Lịch Sử Quan Trọng Khác
  8. Cho biết một cuộc chiến mà Hoa Kỳ tham dự vào thập niên 1900.*
    ▪ Thế Chiến Thứ Nhất
    ▪ Thế Chiến Thứ Hai
    ▪ Chiến Tranh Cao Ly (Triều Tiên)
    ▪ Chiến Tranh Việt Nam
    ▪ Chiến tranh Vùng Vịnh (Ba Tư)

*Nếu bạn 65 tuổi hoặc hơn và đã là thường-trú-nhân tại Hoa Kỳ được 20 năm hay hơn, bạn có thể chỉ cần học các câu hỏi có dấu hình sao (*) mà thôi.

  1. Ai là Tổng Thống trong Thế Chiến Thứ Nhất?
    ▪ (Woodrow) Wilson
  2. Ai là Tổng Thống trong thời kỳ Khủng Hoảng Kinh Tế và Thế Chiến Thứ Hai?
    ▪ (Franklin) Roosevelt
  3. Trong Thế Chiến Thứ Hai, Hoa Kỳ chiến đấu chống các nước nào?
    ▪ Nhật Bản, Đức và Ý
  4. Trước khi trở thành Tổng Thống, Eisenhower là tướng lãnh. Ông ta đánh trận nào?
    ▪ Thế Chiến Thứ Hai
  5. Trong thời kỳ Chiến Tranh Lạnh, quan tâm chính của Hoa Kỳ là gì?
    ▪ Chủ Nghĩa Cộng Sản
  6. Phong trào nào tìm cách chấm dứt sự phân biệt chủng tộc?
    ▪ (phong trào) dân quyền
  7. Martin Luther King, Jr. đã làm gì?*
    ▪ tranh đấu cho dân quyền
    ▪ hoạt động nhằm mang lại bình đẳng cho mọi người Mỹ
  8. Biến cố lớn lao nào xảy ra vào ngày 11 tháng 9 năm 2001 tại Hoa Kỳ?
    ▪ Bọn khủng bố tấn công Hoa Kỳ.
  9. Kể tên một bộ lạc da đỏ tại Mỹ.
    [Phỏng vấn viên USCIS sẽ được cung cấp một danh sách các bộ lạc da đỏ được liên bang công nhận.]
    ▪ Cherokee
    ▪ Navajo
    ▪ Sioux
    ▪ Chippewa
    ▪ Choctaw
    ▪ Pueblo
    ▪ Apache
    ▪ Iroquois
    ▪ Creek
    ▪ Blackfeet
    ▪ Seminole
    ▪ Cheyenne
    ▪ Arawak
    ▪ Shawnee
    ▪ Mohegan
    ▪ Huron
    ▪ Oneida
    ▪ Lakota
    ▪ Crow
    ▪ Teton
    ▪ Hopi
    ▪ Inuit

*Nếu bạn 65 tuổi hoặc hơn và đã là thường-trú-nhân tại Hoa Kỳ được 20 năm hay hơn, bạn có thể chỉ cần học các câu hỏi có dấu hình sao (*) mà thôi.

TỔNG HỢP VỀ KIẾN THỨC CÔNG DÂN

A: Địa Dư

  1. Cho biết một trong hai con sông dài nhất ở Hoa Kỳ.
    ▪ (Sông) Missouri
    ▪ (Sông) Mississippi
  2. Biển nào ở bờ biển phía Tây Hoa Kỳ?
    ▪ Thái-Bình-Dương
  3. Biển nào ở bờ biển phía Đông Hoa Kỳ?
    ▪ Đại-Tây-Dương
  4. Cho biết một lãnh thổ hải ngoại của Hoa Kỳ.
    ▪ Puerto Rico
    ▪ Quần Đảo Virgin
    ▪ Đảo Samoa
    ▪ Quần Đảo Bắc Mariana
    ▪ Đảo Guam
  5. Cho biết một trong những tiểu bang ráp ranh Gia-Nã-Đại.
    ▪ Maine
    ▪ New Hampshire
    ▪ Vermont
    ▪ New York
    ▪ Pennsylvania
    ▪ Ohio
    ▪ Michigan
    ▪ Minnesota
    ▪ North Dakota
    ▪ Montana
    ▪ Idaho
    ▪ Washington
    ▪ Alaska
  6. Cho biết một trong những tiểu bang ráp ranh Mễ-Tây-Cơ.
    ▪ California
    ▪ Arizona
    ▪ New Mexico
    ▪ Texas
  7. Thủ đô của Hoa Kỳ tên gì?*
    ▪ Washington, D.C.
  8. Tượng Nữ Thần Tự Do ở đâu?*
    ▪ (Hải Cảng) Nữu Ước
    ▪ Đảo Liberty
    [Cũng chấp nhận nếu trả lời là New Jersey, gần thành phố New York và trên sông Hudson.]

*Nếu bạn 65 tuổi hoặc hơn và đã là thường-trú-nhân tại Hoa Kỳ được 20 năm hay hơn, bạn có thể chỉ cần học các câu hỏi có dấu hình sao (*) mà thôi.

B: Các Biểu Tượng

  1. Tại sao lá cờ Hoa Kỳ có 13 lằn gạch?
    ▪ bởi vì đã có 13 thuộc địa nguyên thủy
    ▪ bởi vì các lằn này tượng trưng cho 13 thuộc địa nguyên thủy
  2. Tại sao lá cờ Hoa Kỳ có 50 ngôi sao?*
    ▪ bởi vì mỗi tiểu bang có một ngôi sao
    ▪ bởi vì mỗi ngôi sao tượng trưng cho một tiểu bang
    ▪ bởi vì có 50 tiểu bang
  3. Tựa của bài quốc ca Hoa Kỳ là gì?
    ▪ The Star-Spangled Banner
    C: Các Ngày Lễ
  4. Ngày nào là ngày Lễ Độc Lập?*
    ▪ 4 Tháng Bẩy
  5. Cho biết hai ngày lễ quốc gia của Hoa Kỳ.
    ▪ Tết Tây
    ▪ Ngày Sinh của Martin Luther King, Jr.
    ▪ Ngày Các Tổng Thống
    ▪ Lễ Chiến Sĩ Trận Vong (Memorial Day)
    ▪ Lễ Độc Lập (Independence Day)
    ▪ Lễ Lao Động (Labor Day)
    ▪ Ngày Tưởng Niệm Columbus
    ▪ Ngày Cựu Chiến Binh (Veterans Day)
    ▪ Lễ Tạ Ơn (Thanksgiving)
    ▪ Lễ Giáng Sinh

*Nếu bạn 65 tuổi hoặc hơn và đã là thường-trú-nhân tại Hoa Kỳ được 20 năm hay hơn, bạn có thể chỉ cần học các câu hỏi có dấu hình sao (*) mà thôi.

(rev. 03/19) – www.uscis.gov

Categories
4. TÀI LIỆU

VNCO History

Lịch sử hình thành VNCO

This article about VNCO in Vietnamese and Englis

………………………………………..

Tiếng Việt (Vietnamese)

Lịch sử và hình thành của VNCO là gì?

Vào gần cuối tháng 3 năm 1994, chúng tôi phát hiện ra rằng các cộng đồng ở California đã bầu chọn Hội đồng Cộng đồng Việt Nam, “Nhóm của Ủy ban Vận động Bầu cử Đại biểu Cộng đồng Oregon” cùng với nhiều tổ chức Việt Nam ở Oregon như Cộng đồng Tôn giáo, Liên đoàn đa tổ chức, Ủy ban điều phối các hoạt động quốc gia Việt Nam, v.v., cùng các thành viên của họ, đã họp tại

Trung tâm Mục vụ Cộng đồng thuộc Nhà thờ Đức Mẹ La Vang, đã lập Ban Vận động Bầu cử và soạn thảo Quy chế cho Cộng đồng.

Ngày 8 tháng 10 năm 1995, một cuộc bầu cử được tiến hành tại Trung tâm Cộng đồng Châu Á trên đường Glisan, bầu ông Huỳnh Quốc Bình làm Chủ tịch đầu tiên của Cộng đồng Việt Nam tại Oregon. Hiện nay, Chủ tịch hiện tại và thứ sáu của VNCO là ông Từ Đức Tháo.

Thứ nhất – Mr. Huỳnh Quốc Bình

Thứ 2 – Mr. Nguyễn Bác Ái

Thứ 3 – Mr. Đoàn Kim Bàng 

Thứ 4 – Mr. Trần Quang Đệ

Thứ 5 – Ms Cổ Vương Ngọc Lan 

Thứ 6 – Mr. Từ Đức Tháo 

Từ Đức Tháo 

Quốc tịch hiện tại của tôi là Công dân Nhập tịch Hoa Kỳ. Tôi đã sống ở Hoa Kỳ từ ngày 23 tháng 7 năm 1991. Tôi đã hoàn thành các bằng Cao đẳng về Nghệ thuật, Khoa học và Nghiên cứu Tổng quát vào tháng 6 năm 1995. Theo học ngành X-quang tại OIT từ năm 1997 đến năm 2000, tôi lấy được Bằng Cử nhân về Khoa học Công nghệ X-quang vào tháng 6 năm 2000. Tôi đã làm việc cho Vancouver Clinnic kể từ ngày 11 tháng 6 năm 2000.

Tôi tình nguyện làm việc cho Tổ chức Ủy ban Công nhân tại Portland từ năm 1994 đến năm 1999. Tôi đã dạy tiếng Việt tại Trường Việt Nam vào Chủ nhật từ tháng 9 năm 2010. 

Hiện tôi làm việc cho Cộng đồng người Việt Oregon (VNCO). Chức danh hiện tại của tôi là Chủ tịch VNCO. Tôi cũng là thành viên của Viện Lãnh đạo Cộng đồng Cư dân Châu Á Thái Bình Dương (API-CLI). API-CLI được dẫn dắt bởi Cộng đồng Người nhập cư và Tị nạn / Trung tâm Gia đình Châu Á trong quan hệ đối tác với Mạng lưới người Mỹ Châu Á Thái Bình Dương của Oregon (APANO). Tôi kết hôn năm 1999 và có hai con trai hiện đang học tại Đại học Portland và Đại học Tiểu Bang Oregon trong năm học này.

Bạn có hoạt động thường niên nào không?

– Tết (Tết Nguyên đán)

– Quốc Hận 30/04 (Tưởng nhớ Miền Nam sụp đổ hay Tháng Tư Đen – 30/04)

– Tết Trung Thu / Tết Nhi Đồng (Tết Trung Thu)

– Gây quỹ hàng năm

– VNCO tham gia Grand Floral Parade. Chúng tôi có một chiếc xe hoa do các tình nguyện viên trong cộng đồng chế tạo hoặc chúng tô đi bộ trong cuộc diễu hành.

Portland có những loại hoạt động nào khác liên quan đến Việt Nam?

Các trường Việt ngữ:

Trường Việt ngữ Văn Lang (ở Portland) & Trường Việt ngữ Lạc Hồng (ở Portland) & Trường Việt ngữ Lạc Hồng (ở Beaverton).

Cộng đồng Người Việt Oregon (VNCO) thăm các Trường học và Trung tâm Cao Niên tại Trung tâm Hollywood. VNCO cũng phục vụ thực phẩm cho những người có nhu cầu ở trung tâm thành phố Portland (làm việc với Potluck trong Công viên). Kể từ sau đại dịch Covid-19, VNCO đã tổ chức hơn 20 sự kiện tiêm chủng để phục vụ người dân Portland và vùng phụ cận.

Các hoạt động hàng ngày của bạn là gì?

Tất cả các thành viên hội đồng đều là tình nguyện viên. Tất cả chúng ta đều có công việc toàn thời gian và một số đã nghỉ hưu.

Tôi có một công việc toàn thời gian và làm việc cho Bang Oregon. Các hoạt động hàng ngày của tôi là làm việc với ban tổ chức các sự kiện. Tôi làm việc với các nhóm khác để cộng tác các hoạt động trong Cộng đồng. Những công việc này được thực hiện qua email và điện thoại sau giờ làm việc. Trong những ngày cuối tuần, đó sẽ là những ngày bận rộn nhất của tôi. Tôi sẽ tham dự cuộc họp hội đồng quản trị của chúng tôi, gặp gỡ các đối tác mà chúng tôi đang hợp tác cho Dịch vụ Miễn thuế dành cho các gia đình có thu nhập thấp. Tôi sẽ gặp gỡ các doanh nghiệp địa phương nếu cần thiết. Tham dự các sự kiện / hoạt động của nhóm / tổ chức khác và đôi khi đám tang đại diện cho cộng đồng.

Điều gì thu hút người Việt ở Portland đến với nhau? Cũng có sự chia rẽ trong cộng đồng?

Chúng tôi muốn xây dựng một cộng đồng vững mạnh và truyền lại cho thế hệ sau. Có rất nhiều nhóm / tổ chức trong cộng đồng. Trong cộng đồng, chúng tôi có các nhóm khác như Hội Cựu Quân Nhân Không Quân VNCH, Hội Cựu Quân Nhân Hải Quân, Hội của Trường Võ Bị Quốc Gia và Hội của Trường Sĩ Quan Bộ Binh, Hội Cựu Quân Nhân Thúy Quân Lục Chiến là những Cựu chiến binh miền Nam Việt Nam.

………………………………………

in English

 What is the history and background of VNCO?

Near the end of March, 1994, we discovered that the communities in California elected the Council of the Vietnamese Community, “The Team of the Campaigning Committee For the Election of Oregon Community Representatives“ with many Oregon Vietnamese organizations such as the Religious Communities, the Confederation of Multi-Organizations, the Coordinated Committee of National Vietnamese Activities, etc., with their fellow members, met at the Community Pastoral Center of Lady of La Vang Church, created the Election Campaign and drafted the Regulations for the Community.

On October 8th, 1995, an election was conducted at the Asian Community Center on Glisan Street, which elected Mr. Huynh Quoc Binh to be the first President of the Vietnamese Community in Oregon. 

Now, the current and sixth President of the VNCO is Mr. Thao Duc Tu.

1st – Mr.  Binh Quoc Huynh

2nd – Mr. Ai Bac Nguyễn 

3rd – Mr. Bang Kim Doan 

4th – Mr. De Quang Tran 

5th – Ms Lan Vương Ngoc Co 

6th – Mr. Thao Duc Tu 

Thao Duc Tu

My current citizenship is an US Naturalization Citizen. I have been living in the US since July 23rd, 1991. I completed my Associate Degrees of Art, Science and General Studies in June 1995.  Studying for radiology at OIT from 1997 to 2000, I earned a Bachelor Degree in Science of Radiologic Technology in June 2000. I have been working for a clinic in Vancouver since June 11th, 2000.

I volunteered to work for Workers Committee Organization in Portland from 1994 to 1999. I have been teaching Vietnamese at a Vietnamese School on Sunday since September, 2010.

 I now work for the Vietnamese Community of Oregon (VNCO). My current title is President of the VNCO. I am also a member of the Asian Pacific Islander Community Leadership Institute (API-CLI). API-CLI is led by Immigrant and Refugee Community / Asian Family Center in partnership with the Asian Pacific American Network of Oregon (APANO). I got married in 1999 and have had two sons who are currently studying at University of Portland and Oregon State University this school year.

Do you have any annual activities?

– Tết (Lunar New Year celebration)

– Quốc Hận 30/04 (Remembrance of the Fall of South Vietnam or Black April – 30/04)

– Tết TrungThu/Tết Nhi Đồng (Mid-Autumn Festival)

– Annual Fundraising

– VNCO participates in the Grand Floral Parade. We either have a float that is built by the volunteers in the community or we march in the parade.

What other types of Vietnamese related activities are available in Portland?

Vietnamese Language Schools: 

Văn Lang Vietnamese School (in Portland) & Lạc Hồng Vietnamese School (in Beaverton).

Vietnamese Community of Oregon (VNCO) visits Schools and Senior Center at Hollywood Senior Center. VNCO also serves food to people in need in downtown Portland (work with Potluck in the Park). Since the Covid-19 pandemic, VNCO has held more than 20 vaccination events to serve people in Portland and vicinity.

What are your day-to-day activities?

All the board members are volunteers. We all have a full time jobs and some are retired.

I have a full-time job and working for the State of Oregon. My day-to-day activities are working with our boards organizing the events. I work with other groups collaborating the activities in the Community. These tasks are done by email and phone after work. During the weekends, it will be my busiest days. I will attend our board meeting, meeting with partners that we are working with for our Free Tax Service for low-income families. I will meet with local businesses if necessary. Attend other groups/organization events/activities and funeral sometime representing the community.

What draws Vietnamese in Portland together? Are there also divisions within the community?

We want to build a strong community and pass down to the next generation. There are so many groups/organization in the community. In the community, we have other group such as Former VNCH’s Air Force Association, Navy Association, National Military Academy’s Association and Reserve Military Academy’s Association. They are the South Vietnam Veterans.”

Thao Duc Tu

President of Vietnamese Community of Oregon

thaotvnco@gmail.com

503 349 9232


Categories
4. TÀI LIỆU

Sponsor for Viet Soccer Portland Association

Categories
4. TÀI LIỆU

Sponsor for Viet Gene Production

Categories
1. TIN TỨC 4. TÀI LIỆU

Ung Thư Phát Triển vì đại dịch CoVid làm trì trệ việc khám bệnh

PORTLAND, Ore. (KOIN) – Sự chậm trễ trong các cuộc hẹn khám sức khỏe định kỳ trong thời kỳ đại dịch khiến các trường hợp ung thư ác tính không được chẩn đoán, các nhà nghiên cứu tại Đại học Khoa học & Sức khỏe Oregon cho biết. Nhiều người chỉ được xác định sau khi ung thư đã tiến triển sang các giai đoạn sau.

OHSU đã hợp tác với Trường Y Harvard và Bệnh viện Brigham and Women’s, cùng các đồng nghiệp tại 12 trung tâm học thuật với các phòng khám ung thư tế bào hắc tố chuyên dụng trên toàn quốc để công bố một nghiên cứu mới tại Học viện Bệnh Da Hoa Kỳ.

Nghiên cứu cho thấy rằng nhiều loại ung thư ác tính ở giai đoạn nặng và có các tính năng hung hãn được chẩn đoán trong đại dịch, cho thấy biến cố COVID-19 gây ra sự chậm trễ trong chẩn đoán và chậm trễ trong điều trị.

“Sau khi COVID-19 giảm cường độ, nhóm của chúng tôi đã thấy nhiều người hơn đến khám tại phòng khám của tôi với các ung thư ác tính cao hơn, và điều đó thể hiện trong dữ liệu từ nghiên cứu quốc gia này,” Tiến sĩ Elizabeth Berry, phó giáo sư da liễu tại Trường OHSU cho biết Y học và một đồng tác giả về nghiên cứu. “Chúng tôi cũng đang nhìn thấy xu hướng này ở các loại ung thư da khác. Rất may là hiện tại mọi người đang tìm cách chăm sóc nhưng chúng tôi sẽ phải mất một thời gian nữa mới đuổi kịp ”.

Tiến sĩ Sancy Leachman, chủ nhiệm Khoa Da OHSU, cho biết kết quả của cuộc nghiên cứu rất nghiêm túc.
Cô cho biết: “Có vẻ như một số bệnh nhân bị ung thư ác tính không thể được nhìn thấy dễ dàng do các hạn chế liên quan đến COVID, dẫn đến các trường hợp u ác tính nặng hơn và có khả năng đe dọa tính mạng hơn,” cô nói.

Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ ung thư ác tính do bệnh nhân xác định tăng lên và tỷ lệ ung thư ác tính do nhà cung cấp xác định giảm trong đại dịch và ung thư ở các giai đoạn nặng hơn tại thời điểm chẩn đoán.
Các nhà khoa học cho biết điều này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc sàng lọc những người có nguy cơ cao phát triển ung thư ác tính.

Ung thư hắc tố là loại ung thư da nguy hiểm nhất một phần vì nó có nhiều khả năng lây lan sang các bộ phận khác của cơ thể nếu không được phát hiện và điều trị sớm.
Leachman cho biết vấn đề ung thư không được chẩn đoán trong thời gian dài cần phải được xem xét trong các đại dịch trong tương lai và cân bằng với nhu cầu kiểm soát vi rút.


“Nếu bạn là một bệnh nhân ung thư tế bào hắc tố có nguy cơ cao hoặc bạn thấy điều gì đó đáng ngờ - ngay cả khi nó đang trong thời kỳ đại dịch - thì điều quan trọng là bạn phải được nhà cung cấp dịch vụ nhìn thấy, ngay cả khi nó được thực hiện ảo hoặc bằng cách gửi một bức ảnh,” cô ấy nói.

Các bệnh viện vẫn đang tồn đọng do đại dịch và OHSU cho biết bệnh nhân vẫn đang đến với nhu cầu chăm sóc sức khỏe cấp tính và phức tạp hơn vì sự chậm trễ trong việc chăm sóc trong đại dịch.
OHSU khuyến khích mọi người tiếp tục tầm soát ung thư da, khám sức khỏe định kỳ và không bỏ qua những lo lắng về sức khỏe. 

Mọi người cũng có thể tự kiểm tra da. OHSU đang nâng cao nhận thức về những gì mọi người có thể làm để kiểm tra làn da của họ thông qua một chiến dịch sức khỏe cộng đồng có tên là “Bắt đầu nhìn thấy khối u ác tính”. Chiến dịch giải thích những gì cần tìm và cách kiểm tra da đúng cách, và mọi người nên làm gì nếu họ phát hiện ra điều gì đó đáng ngờ
.
KOIN TV
Categories
4. TÀI LIỆU

Quận Washington: Văn bản xác nhận VNCO phục vụ trong mùa đại dịch Covid

Categories
4. TÀI LIỆU

Letter of Acknowledgement from Remembering America’s Hero’s to VNCO

Categories
4. TÀI LIỆU

VOTE: VNCO by Law

ARTICLE VII ELECTION – VOTE

CHƯƠNG VII

TỔ CHỨC BẦU CỬ – PHIẾU BẦU

17.1.- At least 90 days prior to the day the Community Executive Board or the Community Advisory Council reaches its terms of office, the Advisory Council shall organize an Election Commission composed of at least 5 people. Members of the Election Commission are to be selected among VNCO’s members, except those who are members of the current Community Executive Board and current Community Advisory Council. Also, members of the Election Commission shall not be eligible to run for any position in the Community Executive Board and the Community Advisory Council.

17.1.- Trong thời hạn ít nhất là 90 ngày trước ngày BCH/CĐ và Ban Cố vấn đương kim mãn nhiệm, Ban Cố Vấn của Cộng Đồng có trách nhiệm đề cử một “BAN VẬN ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC BẦU CỬ” gồm ít nhất là 5 vị. Các ủy viên trong Ban Vận Động và Tổ Chức Bầu Cử được chọn trong số thành viên chính thức của Cộng Đồng, ngoại trừ những người hiện là ủy viên Ban Chấp Hành và Ban Cố vấn đương kim. Các ủy viên trong Ban Vận động và Tổ Chức Bầu cử cũng không được quyền ứng cử vào Ban Chấp Hành Cộng Đồng và Ban Cố vấn Cộng Đồng.

17.2.- The Election Commission shall be responsible to set the date and location for the election, besides, it shall notify all VNCO’s members of the election and organize campaigns to mobilize VNCO’s members to participate in the election. The date of election shall be set around 1 or 2 months before the day the Executive Board or the Advisory Council reaches their terms.

17.2.- Ban Vận Động và Tổ Chức Bầu Cử ấn định ngày và địa điểm bầu cử, ngoài ra có trách nhiệm thông báo cho toàn thể Cộng đồng người Việt tại Oregon biết về việc bầu cử Ban Chấp Hành và Ban Cố vấn Cộng Đồng, đồng thời vận động cộng đồng tham gia việc ứng cử và bầu cử. Ngày bầu cử phải được ấn định trong khoảng thời gian từ 1 đến 2 tháng trước ngày BCH hay Ban Cố vấn đương kim mãn nhiệm kỳ.

17.3.- At least 30 days before the election, the Election Commission shall present the list of candidates to the Community Advisory Council, and shall use all means available to keep all VNCO’s members aware of it.

17.3.- Ít nhất 30 ngày trước ngày bầu cử Ban Vận Động và Tổ Chức Bầu Cử phải trình cho Ban Cố Vấn danh sách các ứng cử viên và niêm yết danh sách này cho toàn thể đồng hương trong Cộng Đồng rõ.

Section 18: Running for members of the Community Executive Board or Community Advisory Council.

Điều 18: Ứng cử vào Ban Chấp Hành và Ban Cố vấn Cộng Đồng-

18.1.- All members of VNCO who agree and abide to Article I of this Bylaw, have been residing in Oregon at least two years, have not been convicted of any legal offense, and have had no bad reputation in social relationships are eligible to run for a position in VNCO’s Executive Board and Advisory Council. All members who run for the President of the Community of Executive Board, the Leader of slay, or the President of the Community of Advisory have been residing in Oregon at least 5 years from the day they submit the application form from the Election Commission.

18.1-. Những thành viên của Cộng Đồng chấp nhận và tuân hành Chương I của bản nội quy này, đã và đang cư ngụ tại Oregon ít nhất 2 năm, không can án, và không có thành tích xấu trong quan hệ xã hội đều có quyền ứng cử vào Ban Chấp Hành và Ban Cố Vấn CĐVN/OR. Tuy nhiên những vị nộp đơn cho các chức vụ Chủ Tịch Cộng Đồng, Thụ Uỷ Liên danh, hay chức vụ Trưởng Ban Cố Vấn Cộng Đồng phải sinh sống liên tục 5 năm kể từ ngày nộp đơn với Ban Vận Động và Tổ Chức Bầu Cử.

18.2.– The procedures to run for positions in the Community Executive Board and Community Advisory Council are determined as follows:

a) Running as a slate or individually.

b) Nominating as a slate or individually.

  18.2. Thể thức ứng cử vào Ban Chấp Hành Cộng Đồng và Ban Cố vấn Cộng Đồng được tiến hành dưới 2 hình thức :

a) Ứng cử liên danh hoặc đơn danh. b) Đề cử liên danh hoặc đơn danh.

18.3.- Running or nominated as a slate:

Whether a slate is running by itself or by nomination, the slate should have a slate leader; this leader would become President of the Community Executive Board or Chairperson of the Community Advisory Council if this slate is confirmed to have the highest number of votes in the election.

18.3.- Ứng cử hoặc Đề cử liên danh:

Dù ứng cử hay được đề cử, liên danh tham dự cuộc bầu cử phải có một người thụ ủy, người thụ ủy liên danh sẽ đương nhiên trở thành Chủ Tịch Ban Chấp Hành Cộng Đồng hay Trưởng Ban Cố vấn Cộng đồng nếu liên danh liên hệ được xác nhận có số phiếu tối đa trong cuộc bầu cử.

18.4.- Running individually or by nomination

In case the candidate is running individually or if there is only one nominated candidate, and if this candidate is the winner in the election, he/she shall be responsible to select enough members to fill out the needed positions for the Community Executive Board or the Community Advisory Council as determined by this Bylaw. He /she shall be also responsible for the behavior of the selected people.

18.4. Ứng cử hoặc đề cử đơn danh:

Trường hợp ứng cử hay đề cử đơn danh, nêu trúng cử, ứng cử viên liên hệ có trách nhiệm chọn đủ thành viên cho Ban Chấp Hành Cộng Đồng hay Ban Cố vấn, và trực tiếp chịu trách nhiệm về tư cách phục vụ của những thành viên này. 

Điều 19: BẦU CỬ

Section 19: ELECTION

  19.1.- All members of Vietnamese descent 18 years and older, residing in Oregon at least one year are eligible to participate in the election to elect the Community Executive Board and the Community Advisory Council.

19.1. Tất cả người Việt Nam từ 18 tuổi trở lên và đã và đang cư ngụ tại Oregon ít nhất 1 năm đều có quyền tham gia bầu cử để chọn Ban Chấp Hành Cộng Đồng và Ban Cố vấn.

19.2.- All elections shall be conducted in public, direct, and secret process.

19.2-. Các cuộc bầu cử đều được áp dụng theo thể thức phổ thông đầu phiếu, trực tiếp, và kín.

19.3.- The Election Commission shall make the vote count and announce the election result right on the election day. The candidate or slate who gathers the highest number of votes is considered winner. In case two individuals or two slates have the same number of votes, the Election Commission shall have to report to the Community Executive Board to call for an Irregular General Assembly to solve the problem.

19.3. Ban Vận Động và Tổ Chức Bầu Cử sẽ kiểm phiếu và tuyên bố kết quả trong ngày. Liên danh ứng cử hay ứng cử viên nào có số phiếu cao nhất sẽ đắc cử. Trường hợp 2 liên danh hay ứng cử viên có đồng phiếu, Ban Vận động và Tổ chức bầu cử phải trình cho Ban Chấp Hành Cộng đồng đương nhiệm để triệu tập Đại Hội Cộng Đồng bất thường quyết định. 

19.4.- In case there is only one candidate or one slate participating in the election, the election should take place anyway. If the candidate or slate has at least 60% of the total votes in the election, he/she shall be the winner. In case, this candidate or slate could not get at least 60% of the total votes, the Election Commission should call for another election and keep doing so until the President of the Community Executive Board or the Chairperson of the Community Advisory Council is elected.

19.4. Nếu chỉ có một liên danh ứng cử hay một cá nhân ứng cử mà thôi, Ban Vận Động và Tổ Chức Bầu Cử vẫn xúc tiến tổ chức bầu cử . Nếu liên danh hay ứng cử viên liên hệ đạt được ít nhất 60% tổng số phiếu bầu, liên danh hay ứng cử viên ấy sẽ đắc cử. Trường hợp Liên danh hay ứng cử viên liên hệ không đạt được 60% tổng số phiếu bầu, Ban Vận Động và Tổ Chức Bầu Cử phải tiếp tục vận động để tái tổ chức cuộc bầu cử cho đến khi bầu được một Chủ Tịch Cộng Đồng hay Trưởng Ban Cố vấn Cộng Đồng.

19.5.– The time and location of the election shall be decided by the Election Commission. Information related to the election should be notified to all members of the Community at least 30 days before the election day.

19.5. Thời gian và địa điểm bầu cử do Ban Vận Động và Tổ Chức Bầu Cử quyết định. Ngày giờ và địa điểm bầu cử phải được thông báo rộng rải cho đồng bào ít nhất 30 ngày trước ngày bầu cử. 

Thao Duc Tu

President of Vietnamese Community of Oregon

thaotvnco@gmail.com

503 349 9232

Categories
4. TÀI LIỆU

Proclamation of Governor Oregon

Categories
4. TÀI LIỆU

Proclamation of  City Vancouver, WA